Khối try trong một khối try được gọi là khối try lồng nhau trong java.
Tại sao phải sử dụng khối try lồng nhau
Đôi khi một tình huống có thể phát sinh khi một phần của một khối lệnh có thể xảy ra một lỗi và toàn bộ khối lệnh chính nó có thể xảy ra một lỗi khác. Trong những trường hợp như vậy, trình xử lý ngoại lệ phải được lồng nhau.
try { statement 1; statement 2; try { statement 1; statement 2; } catch(Exception e) { } } catch(Exception e) { }
Ví dụ về khối try lồng nhau trong java
Hay xem ví dụ đơn giản sau về khối lệnh try lồng nhau.
public class TestException { public static void main(String args[]) { try { try { System.out.println("Thuc hien phep chia"); int b = 39 / 0; } catch (ArithmeticException e) { System.out.println(e); } try { int a[] = new int[5]; a[5] = 4; } catch (ArrayIndexOutOfBoundsException e) { System.out.println(e); } System.out.println("khoi lenh khac"); } catch (Exception e) { System.out.println("xy ly ngoai le"); } System.out.println("tiep tuc chuong trinh.."); } }